Cảm nhận của khách hàng
Con số này được nêu tại báo cáo giám sát của Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2016. Theo kế hoạch, Quốc hội sẽ dành trọn hôm nay (28/5) để thảo luận về báo cáo này.
Dữ liệu đáng chú ý trong báo cáo lần này là việc đầu tư ra nước ngoài của các tập đoàn, tổng công ty. "Việc đầu tư ra nước ngoài được triển khai khá tích cực", Đoàn giám sát Quốc hội nhận xét.
Cuối năm 2016 có 18 tập đoàn, tổng công ty đầu tư vào 110 dự án ở nước ngoài, với tổng vốn đăng ký 12,6 tỷ USD, giải ngân 7 tỷ USD, chủ yếu trong lĩnh vực viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, khai thác khoáng sản, trồng cây cao su...
PVN là tập đoàn có số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài lớn nhất, gần 6,7 tỷ USD (chiếm 53%), kế đến là Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 2,12 tỷ USD và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 1,41 tỷ USD.
Lượng vốn "đổ" vào các dự án đầu tư ở nước ngoài lớn, song lại dàn trải, hiệu quả chưa cao, theo đánh giá của báo cáo giám sát. Trong 7 tỷ USD các tập đoàn đã giải ngân thì 25,5% dự án báo lỗ, 29% dự án lỗ lũy kế. Lợi nhuận được chia cho Việt Nam năm 2016 là 145 triệu USD, bình quân 2% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài thực hiện.
Con số này được nêu tại báo cáo giám sát của Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2016. Theo kế hoạch, Quốc hội sẽ dành trọn hôm nay (28/5) để thảo luận về báo cáo này.
Dữ liệu đáng chú ý trong báo cáo lần này là việc đầu tư ra nước ngoài của các tập đoàn, tổng công ty. "Việc đầu tư ra nước ngoài được triển khai khá tích cực", Đoàn giám sát Quốc hội nhận xét.
Cuối năm 2016 có 18 tập đoàn, tổng công ty đầu tư vào 110 dự án ở nước ngoài, với tổng vốn đăng ký 12,6 tỷ USD, giải ngân 7 tỷ USD, chủ yếu trong lĩnh vực viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, khai thác khoáng sản, trồng cây cao su...
PVN là tập đoàn có số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài lớn nhất, gần 6,7 tỷ USD (chiếm 53%), kế đến là Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 2,12 tỷ USD và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 1,41 tỷ USD.
Lượng vốn "đổ" vào các dự án đầu tư ở nước ngoài lớn, song lại dàn trải, hiệu quả chưa cao, theo đánh giá của báo cáo giám sát. Trong 7 tỷ USD các tập đoàn đã giải ngân thì 25,5% dự án báo lỗ, 29% dự án lỗ lũy kế. Lợi nhuận được chia cho Việt Nam năm 2016 là 145 triệu USD, bình quân 2% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài thực hiện.